会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Ôm con đi cấp cứu vì sai lầm khi xử lý tai nạn ngay trước bữa cơm tối_keo ty so!

Ôm con đi cấp cứu vì sai lầm khi xử lý tai nạn ngay trước bữa cơm tối_keo ty so

时间:2025-04-25 13:56:34 来源:X88Bet 作者:La liga 阅读:501次

Bé gái 12 tháng tuổi,Ômconđicấpcứuvìsailầmkhixửlýtainạnngaytrướcbữacơmtốkeo ty so ở Bắc Ninh, ngã vào bát nước canh ngay trước khi gia đình ăn tối, khiến trẻ bị bỏng vùng đầu, vai và cánh tay phải. Một ngày sau khi được bôi mỡ trăn lên vết bỏng, tình trạng tổn thương của bé nặng nề hơn kèm sốt cao. Gia đình đưa con lên Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu ngay.

Các bác sĩ Đơn vị Bỏng thuộc Khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Nhi Trung ương, tiếp nhận bệnh nhi, chẩn đoán bé bị bỏng nước canh độ II, III (10%) vùng đầu, vai, cánh tay phải.

Trẻ được lập kế hoạch kiểm tra, chăm sóc thay băng vết thương hằng ngày, đồng thời được tư vấn chế độ dinh dưỡng giúp nâng cao thể trạng, hồi phục nhanh. Ngày 16/8, tình trạng sức khỏe của trẻ ổn định, được ra viện.

Bác sĩ chuyên khoa II Phùng Công Sáng, Phụ trách Đơn vị Bỏng, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết bỏng nước canh (tương tự như bỏng nước sôi) là loại bỏng nhiệt xảy ra khi tiếp xúc với canh nóng trên 50 độ C.

"Tuy nhiên, nguy cơ nhiễm trùng vùng bỏng nước canh cao hơn bỏng nước sôi. Trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, những vết bỏng này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ", bác sĩ Sáng cho biết.

Mức độ nguy hiểm của vết thương do bỏng nước canh phụ thuộc vào nhiệt độ; khoảng thời gian da tiếp xúc; diện tích và vị trí của vết bỏng,… Nếu không được xử trí nhanh và đúng, vùng tổn thương có nguy cơ bỏng sâu thêm và nhiễm trùng.

“Với bệnh nhi này, việc bôi mỡ trăn lên vết bỏng khiến trẻ có cảm giác dễ chịu hơn đối với vùng bỏng nông. Nếu bôi mỡ trăn lên vùng bỏng sâu vừa không tác dụng điều trị vừa nguy cơ gây nhiễm trùng, tăng độ sâu của bỏng, bệnh nặng thêm", bác sĩ Sáng cho hay.

Khi trẻ bị bỏng nước canh,trước tiên cha mẹ cần cách ly con tránh xa tác nhân gây bỏng, cần ngâm bộ phận bị bỏng (tay, chân) của trẻ vào trong nước sạch, mát (từ 16 đến 20 độ C, tốt nhất trong 30 phút đầu sau khi bị bỏng).

Nếu trẻ bị bỏng vùng mặt thì dùng khăn ướt mềm đắp lên. Nếu diện tích bỏng rộng, cần chú ý giữ ấm cho trẻ ở những phần không bị bỏng (tuyệt đối không dùng đá lạnh để tránh gây bỏng lạnh).

Không xoa dầu, bôi kem đánh răng, trứng gà, mỡ trăn, dầu cá, đắp lá,… lên vùng da bị bỏng vì dễ nhiễm trùng.

Sau khi sơ cứu trẻ bị bỏng, cần đưa ngay trẻ cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Nam sinh đi cấp cứu vì tai nạn không ngờ khi đang ngủTỉnh dậy uống nước sau giấc ngủ, nam sinh 15 tuổi bỗng thấy khó mở mắt, tê tay chân, gia đình phát hiện vết cắn lạ ở cánh tay trái. Sau đó, em có biểu hiện nôn, khó thở, chân tay lạnh, phải đi cấp cứu.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • 'Độ' vô lăng thường thành vô lăng ‘xe đua’ chỉ từ 2,5 triệu đồng
  • Thùy Dung đọ giọng Phương Thanh, Siu Black
  • Cách làm bánh kếp cải bó xôi vào bữa sáng ngon mềm hấp dẫn, đủ chất cho cả nhà
  • Top 5 pha cứu thua đỉnh nhất vòng 3 V
  • Phó công an xã bị bắt vì thu hết tiền trong ví con bạc
  • Đỗ Hùng Dũng nghỉ dài, thầy Park lao đao tìm người 'đóng thế'
  • Dân “kêu trời” vì… rác!
  • Hà Nội: Truy sát trong đêm, một thanh niên gục giữa đường
推荐内容
  • Cá độ bóng đá qua mạng lớn nhất Phú Yên, 20 bị cáo bóc lịch
  • 3 công an bị đánh trong khi lấy lời khai vụ xô xát
  • Tesla phải bồi thường 137 triệu USD cho một nhân viên cũ
  • NA leader receives UNDP, UNICEF representatives
  • Cứu sống người đàn ông gan chui lồng ngực chèn ép phổi
  • Phát tán SMS rác, 3 doanh nghiệp bị thu hồi đầu số