会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ_tỷ số tottenham!

Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ_tỷ số tottenham

时间:2025-04-11 02:52:21 来源:X88Bet 作者:Cúp C2 阅读:175次

Thông tin trên được bà Lê Thiện Quỳnh Như,ềubệnhviệnởTPHCMthiếuthuốchiếmbácsĩphảiđổiphácđồtỷ số tottenham Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM chia sẻ vào chiều 25/5 tại Họp báo về các vấn đề kinh tế xã hội và công tác phòng chống dịch trên địa bàn TP.

Bà Như cho biết, thuốc hiếm là thuốc để phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh hiếm gặp hoặc thuốc không sẵn có, ban hành kèm theo Thông tư số 26/2019/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về Danh mục thuốc hiếm.

Theo danh mục này, hiện nay TP.HCM đang thiếu một số thuốc hiếm. Cụ thể, Bệnh viện Mắt thiếu thuốc nhỏ mắt Atropin; Bệnh viện Da liễu thiếu thuốc uống Acitretin và thuốc viên Dapson phối hợp sắt oxalat; Bệnh viện Truyền máu Huyết học thiếu thuốc tiêm Mitoxantrone, thuốc tiêm Idarubicin và thuốc tiêm Foscarnet trisodium hexahydrate. 

BAT là loại thuốc giải độc hiếm không có sẵn ở Việt Nam. Ảnh: BVCC.

Theo bà Như, các thuốc này thiếu trong một khoảng thời gian dài do không có nhà cung ứng. Để đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh viện đã sử dụng các phác đồ thay thế. Tuy nhiên, khi thay thế bằng các thuốc khác, bệnh nhân phải chi trả giá thuốc cao hoặc không được bảo hiểm y tế thanh toán.

Ngoài ra, TP.HCM cũng không có sẵn thuốc cấp cứu như trường hợp ngộ độc botulinum vừa xảy ra. Đối với một số thuốc hiếm hoặc thuốc phát sinh đột xuất trong trường hợp cấp cứu, nguồn cung ứng là một vấn đề nan giải, cần sự phối hợp của nhiều đơn vị liên quan. 

"Hầu hết các thuốc này nhu cầu sử dụng ít và không sẵn có ở Việt Nam. Nguồn cung ứng rất hạn chế do ít công ty sản xuất, nhập khẩu và phân phối, giá trị tiền thuốc cao, nhu cầu sử dụng không thường xuyên. Do đó, Sở Y tế TP.HCM cũng đã đề xuất cơ chế mua sắm dự trữ thuốc hiếm cấp địa phương hoặc quốc gia bằng nguồn ngân sách nhà nước", bà Như chia sẻ.

Bà Lê Thiện Quỳnh Như, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM. Ảnh: GL

Trước đó, TP.HCM liên tiếp ghi nhận 6 trường hợp ngộ độc bolutinum nghi ngờ từ nguồn thực phẩm, bao gồm 3 người lớn và 3 trẻ em. Ba trẻ nhỏ kịp thời được truyền thuốc giải do Bệnh viện Chợ Rẫy điều chuyển vào ngày 16/5. Đó là số thuốc giải botulinum cuối cùng của Việt Nam. 

Ba bệnh nhân người lớn được điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định và Chợ Rẫy cầm cự bằng thở máy, yếu liệt cơ. Tối 24/5, ngành y tế TP.HCM tiếp nhận 6 lọ thuốc giải độc botulinum do WHO tài trợ. Ngay sau đó, thuốc được phân về các bệnh viện: Nhân dân Gia Định (1 lọ), Chợ Rẫy (2 lọ), Nhi đồng 2 (3 lọ). 

Tuy nhiên, người đàn ông 45 tuổi ở Bệnh viện Nhân dân Gia Định tử vong vào tối cùng ngày mà không kịp truyền thuốc giải. Hai trường hợp ở Bệnh viện Chợ Rẫy cũng không có chỉ định truyền thuốc vì quá thời gian sử dụng để điều trị hiệu quả. 

Lý do thuốc giải trong vụ ngộ độc cá ủ chua có giá hơn 8.000 USDLô thuốc giải BAT được nhập về Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vào năm 2021. Hai lọ cuối cùng đang ở Quảng Nam - nơi ghi nhận 10 trường hợp ngộ độc, trong đó một người đã tử vong, sau khi ăn cá muối ủ chua.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Volkswagen, đế chế ôtô Đức cúi đầu trước Trung Quốc để cứu mình
  • 10 game offline để chơi thoải mái trên iPad, iPhone
  • Lịch thi vào lớp 10 năm 2019 ở Thanh Hóa
  • Cổ phiếu Thế Giới Di Động vừa thoát đáy kỷ lục
  • Đấu trí tập 11: Giám đốc CDC giả điên, Giám đốc Sở Y tế bán nhà tẩu tán
  • Trải nghiệm Romance of the Three Kingdoms: The Legend of CaoCao
  • Lấy ý kiến người dân về Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0 đến ngày 23/6
  • Chia sẻ cảm xúc qua mạng xã hội quá nhiều: Đó không phải là biểu hiện của người thành đạt
推荐内容
  • Thất nghiệp, vợ chồng Sài thành vẫn gom 500 suất rau củ tặng công nhân
  • Lịch bóng đá V.League 2019 vòng 5 cuối tuần này
  • Diễn đàn quốc gia về Chuyển đổi số sẽ được tổ chức vào tháng 8/2019
  • Gần 3 triệu đồng cho 12 phút ngắm vịnh Hạ Long bằng trực thăng
  • Kết quả Lyon 2
  • Lấy thông tin từ báo chí, Facebook, YouTube sẽ phải trả tiền bản quyền