Phát hiện mắc bệnh lao sau cơn co giật toàn thân, khó thở_soi kèo bóng đá hạng nhất anh

Một tháng trước,áthiệnmắcbệnhlaosaucơncogiậttoànthânkhóthởsoi kèo bóng đá hạng nhất anh bé H. (3 tháng tuổi, Hòa Bình) húng hắng ho, gia đình cho đi khám tại một số phòng khám tại địa phương và được chẩn đoán viêm nhiễm đường hô hấp. Trước khi vào viện 3 ngày, trẻ ho nhiều và có cơn co giật toàn thân kèm khó thở. Gia đình đưa bé vào viện tỉnh sau đó chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương ngày 6/3.
Thac sĩ Nguyễn Phương Thảo, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết trẻ được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể bao gồm: lao phổi và lao màng não.
Bố của bé H. có chẩn đoán mắc lao từ cách đây 1 năm, là nguồn lây cho bé. Sau 3 tuần điều trị, sức khỏe của trẻ ổn định, hết sốt, hết suy hô hấp, ăn uống tốt, sắp ra viện.
Bệnh lao do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra, lây lan khi người bệnh phát tán vi khuẩn vào không khí (như ho). Ước tính 1/4 dân số thế giới nhiễm lao, khoảng 10% ca nhiễm sẽ tiến triển thành bệnh lao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2022, toàn thế giới có khoảng 9 triệu ca lao mới mỗi năm. Trong số đó có 10% là trẻ em.
Việt Nam là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao và lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hơn 172.000 người đã mắc bệnh và 10.400 người chết vì bệnh lao, theo báo cáo của WHO năm 2020.
Bệnh viện Nhi Trung ương mỗi năm phát hiện và điều trị khoảng 80 ca bệnh lao, là những ca lao nặng, khó chẩn đoán. Hầu hết trường hợp xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, phát hiện bệnh trong 1-2 năm sau khi tiếp xúc nguồn lây. Theo nghiên cứu, tỷ lệ tử vong ở trẻ sống trong gia đình có người bị lao cao hơn so với trẻ sống trong gia đình không mắc bệnh lao. Đặc biệt, nếu mẹ bị lao, tỷ lệ trẻ tử vong tăng gấp 8 lần.

Các dấu hiệu lâm sàng nhận biết sớm bệnh lao ở trẻ em
- Tiền sử tiếp xúc gần gũi với người bệnh lao phổi, trong vòng 1-2 năm gần đây.
- Tiền sử có các triệu chứng lâm sàng nghi lao đã được điều trị nhưng triệu chứng không hoặc ít cải thiện, nhanh tái phát.
- Triệu chứng lâm sàng nghi lao:
Triệu chứng toàn thân: Sốt, ra mồ hôi đêm; mệt mỏi, giảm chơi đùa; chán ăn, không tăng cân, sụt cân, suy dinh dưỡng.
Triệu chứng cơ năng: Tùy thuộc vào cơ quan mắc lao, như ho dai dẳng, nổi hạch, đau đầu, co giật, đau khớp,… các triệu chứng thường kéo dài trên 2 tuần, không cải thiện với liệu pháp điều trị khác.
Việc điều trị lao ở trẻ em giống người lớn. Tuy nhiên, cha mẹ phải tuân thủ điều trị cho con em mình đúng hướng dẫn của bác sĩ, điều trị đủ thời gian (6-9 tháng), đủ liều lượng thuốc, đúng phác đồ thì bệnh mới ổn định.
Bệnh lao trẻ em có thể chữa khỏi được, kể cả các thể nặng nếu được chẩn đoán sớm và điều trị đúng nguyên tắc. Trẻ em nên tiêm vắc xin BCG trong chương trình tiêm chủng mở rộng nhằm giúp cơ thể hình thành miễn dịch chống lại bệnh lao.

Căn bệnh cướp đi mạng sống của 1,6 triệu người mỗi năm
Người mắc bệnh lao thường khó phát hiện do triệu chứng diễn ra âm thầm, làm tăng nguy cơ lây lan cho người thân, cộng đồng.相关文章
Soi kèo góc Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4
Hoàng Ngọc - 15/04/2025 09:11 Kèo phạt góc2025-04-20Hôn mê, thở máy sau khi bị viên gạch rơi vào chân
Ngày 30/6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho biết đã tiếp nhận m2025-04-20Chỉ tiêu, ngày thi vào lớp 6 chuyên Trần Đại Nghĩa
Theo đó, UBND TP.HCM cho phép Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, xét tuyển những học sinh đã hoàn th2025-04-20'Thủ phạm' khiến phụ nữ sảy thai liên tiếp
Hội chứng kháng phospholipid là một điều kiện xác định bởi sự hiện diện của kháng thể bất thường và2025-04-20Xe ben lật trên cầu vượt, nhựa đường ồ ạt dội trúng nhiều ô tô
D.T (theo Newsflare)Clip bắt hổ mang chúa đang nuốt rắn độc trong nhà kho nóng nhất mạng xã hộiBắt h2025-04-206 giải pháp công nghệ giúp giải các bài toán để phát triển kinh tế số
Năm 2023 là năm thứ 6 giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam được Hội Truyền thông số Việt Nam chủ trì t2025-04-20
最新评论