800.000 liều vắc xin ngừa Covid-19 đã được Australia giao cho Việt Nam vào hôm qua 28/10,êmliềuvắcxinchoViệkeo.nha cai 5 như một phần tiếp tục cam kết với "người bạn thân thiết và đối tác chiến lược của mình".
![]() |
800.000 liều vắc xin ngừa Covid-19 được chuyển cùng bơm kim tiêm để hỗ trợ việc triển khai tiêm chủng |
Bên cạnh đó, Đại sứ Australia tại Việt Nam, bà Robyn Mudie, gần đây đã thông báo, Australia sẽ hỗ trợ Việt Nam mua thêm khoảng 3,7 triệu liều vắc-xin thông qua thỏa thuận mua sắm với UNICEF và hợp tác với Bộ Y tế Việt Nam. Tổng cộng, Australia hiện đã cam kết chia sẻ 5,2 triệu liều vắc xin Covid-19 cho Việt Nam.
Đại sứ Mudie hoan nghênh chuyến giao vắc xin lần thứ ba từ Australia. “Tôi tự hào vì chúng tôi đã đáp ứng cam kết chia sẻ 1,5 triệu liều vắc xin ban đầu cho Việt Nam. Những liều vắc xin này, cùng với 3,7 triệu liều mà chúng tôi giúp Việt Nam mua thêm sẽ hỗ trợ những nỗ lực không ngừng của Việt Nam nhằm ngăn chặn đại dịch và thúc đẩy phục hồi nền kinh tế”, bà Mudie nói.
1,5 triệu liều vắc xin mà Australia đã cung cấp, nằm ngoài gói 60 triệu AUD mà nước này hỗ trợ cho việc triển khai tiêm chủng của Việt Nam. Gói hỗ trợ sẽ giúp Việt Nam mua sắm vắc xin, nâng cấp dây chuyền lạnh, đào tạo cho đội ngũ nhân viên y tế và hỗ trợ triển khai tiêm chủng ở các tỉnh vùng sâu vùng xa.
Bảo Đức
Australia sẽ hỗ trợ cam kết COVAX AMC nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các quốc gia Thái Bình Dương và Đông Nam Á với vắc-xin Covid-19 an toàn, hiệu quả cùng mức giá hợp lý.
(责任编辑:La liga)
Lôi cuốn từng phần thi đêm chung kết Ms & Mr Asia Business 2019
Sao Việt đua nhau nhái ảnh Đông Nhi khoe nhẫn cầu hôn của Ông Cao Thắng
Mẹ hứa chỉ “điên” một lần này thôi
Thuốc giải 8.000 USD được truyền cho bệnh nhân ngộ độc pate Minh Chay
Tin sao Việt 25/7: Hồ Ngọc Hà ‘thương Subeo’ khi tiễn con dự đám cưới Cường Đô la
Điểm mới trong quy định về sử dụng tên miền .VN được áp dụng từ 7/2/2022
Sao Hàn 10/7: EXO được vinh danh trên Đại lộ Danh vọng tại Dubai
Cứu sống người đàn ông đang nằm nghỉ đột nhiên nôn ra máu
Trẻ em tiếp xúc nội dung độc hại sớm, lỗi công nghệ hay cha mẹ?