Sáng 17/2,ơnngườitừvùngdịchtrongnướcđếnTPHCMđãkhaibáoytếtỷ số ngoại hạng anh Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, từ ngày 16/2, thành phố triển khai tiếp nhận khai báo y tế cho những người từ các tỉnh thành về thành phố tại sân bay, ga tàu, bến xe…
Khai báo y tế tại Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM). Ảnh: Liên Anh
2.134 trường hợp đã khai báo. Trong đó, 60 người chuyển cách ly tập trung, 10 người cách ly tại nhà, 2.064 người tự theo dõi sức khỏe. Lấy mẫu xét nghiệm 2.113 người, trong đó 1.350 ca âm tính, 763 ca đang chờ kết quả.
Với những người từ vùng dịch đến TP.HCM sau Tết, thành phố triển khai giám sát, lấy mẫu xét nghiệm ngẫu nhiên tại sân bay từ ngày 14/2, đã lấy được 2.147 mẫu. Trong đó, 1.607 mẫu có kết quả âm tính, 540 mẫu đang chờ kết quả.
Từ ngày 17/2, thành phố bắt đầu mở rộng lấy mẫu giám sát ngẫu nhiên tại các bến xe, bến tàu.
Thành phố cũng mở thêm cơ sở cách ly tập trung dành cho nhóm người có nguy cơ cao đến từ vùng dịch.
HCDC cũng cho biết, trong 4 ngày Tết, đã lấy mẫu xét nghiệm để giám sát, đánh giá nhanh tình hình dịch bệnh tại thành phố của các nhóm nguy cơ cao trong cộng đồng. Tất cả các mẫu đều có kết quả âm tính nCoV.
Ngoài ra, các mẫu xét nghiệm nhân viên sân bay Tân Sơn Nhất có tiếp xúc với hành khách trong khoảng thời gian từ ngày 8 tới 15/2 đều có kết quả âm tính.
Theo HCDC, bên cạnh việc cách ly các trường hợp tiếp xúc, thành phố tiến hành phong tỏa rộng, lấy xét nghiệm giám sát cộng đồng những địa điểm liên quan đến các bệnh nhân. Kết quả 25.620 mẫu xét nghiệm nhóm F1, F2 và các mẫu giám sát đều âm tính.
Hiện thành phố cách ly 2.251 người tại các khu cách ly tập trung, 1.837 người tại nhà, nơi lưu trú.
HCDC khuyến cáo, người dân cần chủ động, trung thực trong khai báo y tế nhất là khi đến từ vùng dịch.
Liên Anh
Người từ 11 tỉnh có dịch Covid-19 trong nước đến TP.HCM trong 14 ngày đều phải thực hiện khai báo y tế trực tiếp cho cơ quan chức năng.
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.