时间:2025-04-18 10:24:25 来源:网络整理编辑:World Cup
Tin thể thao 24H Bé 7 tháng tuổi bị bình sữa nóng đổ vào người gây bỏng nặng_kèo nhà cái88
Bệnh nhi tên Nguyễn Thành Kh.,éthángtuổibịbìnhsữanóngđổvàongườigâybỏngnặkèo nhà cái88 7 tháng tuổi, nhập Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) hôm 25/10. Chị T., mẹ cháu bé cho biết, khi đang trông con, do vội vàng, chị đặt bình ủ sữa đang nóng dưới sàn rồi quay xuống bếp.
Em bé bò chơi quanh nhà đã chạm vào bình ủ, khiến sữa nóng đổ vào người. Trong lúc hốt hoảng, chị T. đã dùng kem đánh răng bôi vào vết bỏng rồi vội vàng đưa con đi bệnh viện.
Tại khoa Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, cháu Kh. được chẩn đoán bỏng tay trái và hai chân, một số khu vực bỏng độ II, một số khu vực bỏng độ III. Việc người mẹ dùng kem đánh răng bôi lên vùng bỏng là cách xử lý chưa đúng, không giúp dịu vết bỏng mà còn khiến con đau đớn hơn.
Các bác sĩ đã nhanh chóng dùng thuốc xịt bỏng, sau đó sử dụng gạc vô khuẩn băng vị trí bỏng, kết hợp thuốc giảm đau, truyền dịch, kháng sinh, thay băng tại chỗ hàng ngày. Dự kiến sau khoảng 4 tuần điều trị, cháu bé mới có thể ổn định và được ra viện.
Các bác sĩ cho biết, đây chỉ là một trong nhiều ca bỏng ở trẻ em đơn vị đã tiếp nhận điều trị trong thời gian gần đây. Lứa tuổi bị bỏng nhiều nhất là từ 2 đến 5 tuổi. Ở độ tuổi này, trẻ rất hiếu động, tò mò, muốn khám phá và chưa ý thức được nguy hiểm.
![]() |
Cháu Nguyễn Thành Kh. đang điều trị ở Khoa Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Ảnh: BVCC |
Có nhiều tác nhân gây bỏng, thường gặp ở trẻ em là bỏng do nước sôi, ngoài ra có thể là dầu mỡ sôi, lửa hoặc điện, hóa chất. Tổn thương bỏng rất đa dạng. Trong đó, bỏng ở vị trí cánh tay, đặc biệt là bàn tay tác động nhiều đến sinh hoạt và lao động. Các vị trí bỏng ở vùng mặt hoặc bộ phận sinh dục cũng rất nguy hiểm vì ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chức năng sinh sản của trẻ.
Các bác sĩ nhấn mạnh, tổn thương do bỏng cần được xử trí đúng cách ngay từ những giây phút đầu tiên. Nếu xử lý sai, vết thương có thể nhiễm trùng, lâu lành và để lại các di chứng như sẹo xấu, co rút ngón tay… thậm chí là thương tật vĩnh viễn cho trẻ. Sau sơ cứu ban đầu, trẻ cần được đưa đến các đơn vị chuyên khoa về bỏng để điều trị kịp thời, hạn chế tối đa các biến chứng.
Cách xử trí ban đầu khi bị bỏng nước sôi ở trẻ em:
- Nhanh chóng đưa vết bỏng vào dưới vòi nước hoặc vào chậu nước lạnh và sạch. Hành động này làm giảm nhiệt độ bỏng, giảm đau, giảm phù nề, viêm nhiễm và giảm độ sâu của vết thương, hạn chế tổn thương lan rộng.
Cách khác là dội nước mát sạch lên vết bỏng vài lần. Ngay cả khi da không còn tiếp xúc với tác nhân gây bỏng, nhiệt tích tụ ở vết bỏng vẫn tiếp tục gây tổn thương sâu hơn. Đây là biện pháp quan trọng số một giúp giảm thiểu mức độ tổn thương.
- Không dùng nước đá lạnh để làm mát vì có thể gây tổn thương da. Không bôi kem đánh răng, lòng trắng trứng lên vết bỏng để tránh làm gia tăng tổn thương. Nếu có thuốc xịt bỏng, cần nhanh chóng xịt cho trẻ.
- Sau đó, bảo vệ vết thương để tránh tổn thương và nhiễm trùng thêm bằng cách: dùng gạc sạch hoặc vải mỏng băng nhẹ nhàng che phủ vết bỏng, tránh băng quá chặt làm tổn thương nặng thêm.
- Không được dùng tay tiếp xúc trực tiếp với vết bỏng để tránh nhiễm khuẩn, làm cho vết bỏng nặng hơn.
- Động viên, trấn an bé, nếu trẻ đau nhiều thì dùng thuốc giảm đau (paracetamol).
- Nếu vùng bỏng lớn, không nên cởi bỏ quần áo khiến da vùng bỏng bị lột. Nên nhanh chóng dùng kéo cắt áo quần tách khỏi vết bỏng, tránh việc áo quần dính chặt vào vết bỏng gây đau rát, dễ viêm nhiễm.
- Nhẹ nhàng tháo bỏ các tư trang cá nhân, vòng lắc hoặc đồng hồ, giày dép… trước khi vết bỏng bị sưng nề.
- Nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để xử trí và đánh giá tổn thương của bỏng.
Cách phòng tránh bỏng lửa, nước sôi cho trẻ:
- Để những thứ gây bỏng như nước sôi, phích nước, bao diêm, bật lửa… ở xa tầm với của trẻ và ở nơi gọn gàng, tránh để giữa đường đi khiến người khác va phải.
- Bố trí bếp và nơi đun nấu xa tầm với của trẻ và sắp xếp gọn gàng.
- Không nên ăn đồ nóng khi đang bế trẻ, chơi đùa với trẻ. Khi đun nấu, cần để cán xoong chảo quay vào trong, tránh vô tình va phải gây bỏng.
Nguyễn Liên
Ông C. có thói quen sử dụng rượu nhiều năm nay. Thời gian gần đây, ông đột ngột xuất hiện đau quặn bụng, sau đó diễn tiến rất nhanh tới viêm tuỵ cấp, sốc nhiễm khuẩn nguy kịch.
BĐS quận 4 ‘hút’ khách nhờ hạ tầng2025-04-18 13:18
Nhà sản xuất 'Gõ cửa thăm nhà' xin lỗi 'ca sĩ tỷ phú' Hà Phương vì gây hiểu lầm2025-04-18 13:04
Tin nhắn anh ấy gửi cho vợ cũ khiến tôi quặn thắt lòng2025-04-18 11:53
Viettel: 300.000.000 phút gọi trong ngày mùng Một2025-04-18 11:51
Nga phát hành bản đồ có 4 vùng lãnh thổ mới sáp nhập2025-04-18 11:23
Joe Biden có thể hủy dự họp G7, công du châu Á vì vấn đề trần nợ công2025-04-18 11:17
Một chiến sĩ công an và cán bộ quân sự phường của quận Tân Phú dương tính Covid2025-04-18 11:16
Rẽ nhầm đường, người phụ nữ bị phát hiện ăn cắp xe2025-04-18 11:08
Chân tướng kẻ nghi ngáo đá bắn công an bị thương ở Hà Nội2025-04-18 10:45
Nhóm thanh niên táo tợn kề dao vào cổ tài xế taxi cướp tài sản2025-04-18 10:42
Tai mưng mủ, phù nề nặng sau khi xỏ khuyên2025-04-18 13:17
Hai nhân viên bất động sản ở Bình Dương nghi mắc Covid2025-04-18 12:54
Người đàn ông hớt hải đi nối ngón tay bị đứt, đến bệnh viện mới biết đã bỏ quên trên taxi2025-04-18 12:39
Kết quả Việt Nam 02025-04-18 12:38
Ukraine tri ân 38 nhà báo thiệt mạng, kiểm soát 2 thành phố chính ở Kharkiv2025-04-18 12:33
Danisa tặng laptop cho giáo viên vùng sâu, vùng xa2025-04-18 12:33
Chủ xe dự thi cá nhân hóa: Chỉ có VF 3 mới cho tôi cảm hứng sáng tạo”2025-04-18 12:23
Viettel hướng tới Top 30 mạng di động lớn nhất2025-04-18 12:00
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/42025-04-18 10:56
Muôn kiểu bị mắng chửi của sao Trung giữa đại dịch corona2025-04-18 10:51