Có mặt tại điểm nóng Covid-19 ở TP.HCM suốt 45 ngày qua,ứtrưởngYtếnóivềchiếnlượcchốngdịkết quả sheffield wednesday Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn chia sẻ với VietNamNet về tình hình hiện tại. - Theo ông với những dữ liệu hiện tại, TP.HCM đã chạm đỉnh dịch chưa? Trong 10-14 ngày tới, chúng ta có thể kiểm soát được tình hình? Đỉnh dịch hay chưa rất khó nói vì chỉ nói đến số ca ca mắc mới. Nếu chúng ta áp dụng tốt Chỉ thị 16, giãn cách xã hội chặt thì trong 2 tuần tới, số mắc sẽ giảm nhưng tình hình điều trị không thể tiên lượng được vì có một số bệnh nhân trở nặng nhanh. Số ca tử vong, số mắc bệnh chuyển nặng, nguy kịch vẫn nổ ra. - TP.HCM sẽ giãn cách theo Chỉ thị 16 đến hết ngày 1/8, các biện pháp phòng chống dịch sau đó có thể giảm xuống Chỉ thị 15+ không, thưa ông? Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn Với tình hình hiện tại, chắc chắn TP.HCM vẫn phải áp dụng Chỉ thị 16 sau ngày 1/8, thậm chí phải siết hơn nữa. Đến ngày 1/8, thành phố sẽ có đánh giá tình hình cụ thể. Trong 2 ngày 22/7 và 23/7 vừa qua, thành phố đã liên tiếp có Chỉ thị 12 và công văn 2468 để tăng cường mạnh mẽ hơn nữa các biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. - Cách đây 2 tuần trong cuộc họp ở Bộ Y tế ông từng đề xuất phải thay đổi chiến lược chống dịch Covid-19 sang giảm nhẹ tác hại, tập trung điều trị. Và hiện tại,, TP.HCM bắt đầu áp dụng chiến lược mới, vậy có đồng nghĩa không còn cần tập trung truy vết, phong toả? Trong mỗi giai đoạn dịch sẽ cần có những chiến lược khác nhau, thay đổi phù hợp với mục tiêu đặt ra. Giai đoạn trước khi F0 chưa nhiều, chúng ta có thể truy vết 1 F0 được vài chục F1, thậm chí hàng trăm người nhưng hiện nay, biến thể Delta lây rất nhanh, mỗi ngày TP.HCM có thêm 4.000 – 6.000 F0, việc tập trung truy vết không còn phù hợp. Với chiến lược mới, chúng ta vẫn truy vết nhưng không còn đặt nặng, mục tiêu không phải truy tìm, phát hiện nữa mà tập trung cho điều trị để cứu chữa các bệnh nhân, bảo vệ những người có bệnh lý nền, người già, giảm tỉ lệ tử vong. Để giảm tác hại của dịch Covid-19, chúng ta phải nâng cao năng lực điều trị, từ trang thiết bị đến con người. - Khả năng điều trị hiện tại của TP.HCM ra sao? Thành phố đã lập tới 16 bệnh viện dã chiến và đã tiếp nhận hơn 6.000 người chi viện, số lượng này đã tạm đủ chưa? Nói chung vẫn cần phải cố gắng. Công tác tiếp nhận người bệnh tại các cơ sở ban đầu, các cơ sở điều trị vẫn phải tăng cường thêm nhân lực, trang thiết bị. Hiện tại một số bệnh viện rất khó khăn về nhân lực, đặc biệt ở các bệnh tuyến quận, huyện. Trong bối cảnh hiện nay, ngành y tế vẫn phải tiếp tục cố gắng, chiến đấu để bảo vệ các bệnh nhân. - TP.HCM là địa phương đầu tiên thí điểm, đến nay đã cách ly được bao nhiêu F0 tại nhà? Theo thống kê của thành phố đến chiều 28/7, TPHCM đã cách ly tại nhà được hơn 37.000 F0 và F1. Sắp tới sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc phân loại F0 để giảm tải cho hệ thống y tế. Xin cảm ơn Thứ trưởng! >>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất Thúy Hạnh ![]() Sáng 29/7 có thêm 2.821 ca Covid-19, tiêm chủng đạt mốc mớiSáng 29/7, Việt Nam ghi nhận thêm 2.821 ca Covid-19, nâng tổng số mắc trong nước lên trên 123.000. |
Coca Cola và Pepsi Cola là một ví dụ kinh điển về cạnh tranh. Cũng như vậy, các hãng hàng không American Airlines và Delta Airlines cũng là những đối thủ cạnh tranh. Nếu bạn đã có Coca Cola (Coke) thì bạn sẽ đánh giá Pepsi thấp hơn rất nhiều khi bạn cần giải quyết cơn khát; Coke không làm tăng thêm sức sống cho Pepsi. Giống như vậy, nếu bạn đã có vé máy bay của hãng Delta thì hãng American sẽ không còn nhiều ý nghĩa với bạn nữa.
Cách tiếp cận truyền thống xác định đối thủ cạnh tranh chính là các công ty khác trong ngành của bạn, những công ty làm ra các sản phẩm tương tự như sản phẩm của bạn về cả phương diện sản xuất lẫn kỹ thuật. Khi người ta càng ngày càng nghĩ nhiều hơn theo hướng tìm cách giải quyết các vấn đề của khách hàng, triển vọng của ngành cũng sẽ ngày càng trở nên ít liên quan hơn ở đây.
Khách hàng chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng, chứ không quan tâm đến việc công ty cung cấp cho họ các sản phẩm mà họ muốn là thuộc ngành này hay ngành khác.
Một cách đúng đắn để xác định đối thủ cạnh tranh là một lần nữa, hãy đặt mình vào địa vị khách hàng để tìm hiểu. Định nghĩa của chúng tôi có thể dẫn việc đặt câu hỏi: Khách hàng có thể mua những gì mà sẽ làm giảm giá trị sản phẩm của tôi đối với họ?
Khách hàng còn có những cách nào khác để thỏa mãn các nhu cầu của mình? Các câu hỏi đó sẽ dẫn đến một danh sách đối thủ cạnh tranh rất dài và đa dạng. Chẳng hạn, Intel và American Airlines suy cho cùng cũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của nhau khi dịch vụ hội đàm qua video được phát triển mạnh và dần thay thế cho các chuyến bay công tác.
Khi Microsoft và Citibank đều cố gắng giải quyết vấn đề về các giao dịch trong tương lai là tiền điện tử, thẻ thông minh, chuyển khoản trực tuyến hay một thử gì khác tương tự, họ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh. Điều này sẽ xảy ra ngay cả khi họ đến từ các ngành khác nhau theo cách xác định truyền thống là ngành phần mềm và ngân hàng.
Các công ty điện thoại và truyền hình cáp cùng làm việc để giải quyết một vấn đề là khách hàng sẽ liên lạc với nhau và tiếp cận các thông tin như thế nào trong tương lai. Một lần nữa, các ngành là khác nhau, viễn thông và truyền hình cáp, nhưng thị trường thì ngày càng có xu hướng trở thành một thị trường chung.
Ngày nay, các ngân hàng ở châu Âu cũng bán các dịch vụ bảo hiểm, còn các công ty bảo hiểm ở châu Âu thì bán xe hơi được khấu trừ thuế. Đó không còn là ngành ngân hàng hay bảo hiểm riêng lẻ nữa, nó đã trở thành một thị trường chung cho các dịch vụ tài chính.
Cho đến nay chúng ta mới chỉ đặt mình vào vị trí của khách hàng để xác định xem ai là người bổ trợ và ai cạnh tranh với bạn trong việc thu hút khách hàng. Nhưng đó mới chỉ là một nửa của cuộc chơi.