会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 3 tác dụng của cây cu li hay bị hiểu lầm là con vật_giải hạng nhì tây ban nha!

3 tác dụng của cây cu li hay bị hiểu lầm là con vật_giải hạng nhì tây ban nha

时间:2025-04-25 19:30:46 来源:X88Bet 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:774次

Cây thuốc cu li có tên đầy đủ là cây lông cu li còn được gọi là kim mao cẩu tích,ácdụngcủacâyculihaybịhiểulầmlàconvậgiải hạng nhì tây ban nha cẩu tồn mao, cây lông khỉ. Đây là loài dương xỉ mộc, có khi cao tới 2m. Cây mọc hoang khắp miền rừng núi châu Á, trong đó có Việt Nam. Một số nhà vườn đã ươm cây để bán làm cảnh. 

Người dân trước đây thường dùng phần lông của cây để cầm máu. Dù thói quen này rất phổ biến nhưng không ít người vẫn tưởng đó là lông của con cu li. Thực tế, tên gọi của cây bắt nguồn từ phần gốc rễ có lông tơ màu vàng bao phủ, trông tựa như như con cu li. 

Tên gọi cẩu tích cũng có lý giải tương tự. Cẩu là con chó, tích là lưng. Phần thân rễ của cây nhìn thoáng qua khá giống lưng của con chó. 

cay cu li.jpg
Phần thân rễ của cây cu li thường được sử dụng làm thuốc trong dân gian. Ảnh: Naturelib

Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Namcủa Giáo sư Đỗ Tất Lợi, cây cu li có thể thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất vào cuối thu sang đông. Cây có vị đắng, ngọt, tính ôn, vào 2 kinh can và thận; tác dụng bổ can thận, mạnh lưng gối, trừ phong thấp, chữa phong hàn, lưng đau chân mỏi, tiểu khó. 

Theo thông tin từ Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TPHCM), thân rễ culi chứa 30% tinh bột, lông culi chứa tannin và sắc tố. Phân lập từ thân rễ ghi nhận nhiều hợp chất như β-sitosterol, acid stearic, daucosterol, acid protocatechuic, acid cafeic.

Trong dân gian, cây được sử dụng với 3 mục đích chính: 

Cầm máu: Phần lông vàng phủ xung quanh thân rễ cây được dùng để cầm máu, liền các vết đứt tay chân, vết thương nhỏ. 

Chữa thận hư, lưng đau mỏi:Sử dụng cu li với thục địa, đỗ trọng, ô dược, dây tơ hồng, kim anh… sắc uống. 

Chữa phong thấp, chân tay tê bại: Dùng culi với ngưu tất, mộc qua, tang chi, tùng tiết… sắc uống. 

Tuy nhiên, các bài thuốc trên đều chỉ lưu truyền trong dân gian. Nếu muốn sử dụng, bạn cần tham khảo ý kiến của các thầy thuốc có chuyên môn. 

Con cu li.jpg
Người dân giao nộp con cu li cho Hạt Kiểm lâm huyện Hoài Ân (Bình Định) tháng 9/2021. Ảnh: Hạt Kiểm lâm huyện Hoài Ân 

Trong khi cây culi có tác dụng chữa bệnh thì con vật cùng tên lại có thể lây nhiễm độc qua vết cắn. Cu li có bề ngoài hiền lành, mắt tròn to, lông vàng óng nhưng có tuyến nọc độc ở khuỷu chân. Con vật hay dùng miệng liếm nọc độc để làm sạch lông. Nọc độc kết hợp với nước bọt khiến người bị cắn nhiễm độc. 

Người bị cu li cắn có thể đau buốt, rối loạn cảm giác, đau đầu, buồn nôn, run rẩy, mệt mỏi, khó chịu. Tháng 4 vừa qua, 1 người đàn ông được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn sau khi bị cu li cắn. Bệnh nhân có biểu hiện phản vệ độ 2, rối loạn đông máu. 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đất Xanh đầu tư hơn 4.600 tỷ tại Nam Hội An
  • Phục dựng gương mặt của ông già Noel sau 1.700 năm
  • Khánh Ngọc từng bế tắc vì phải ngưng hát
  • Nhạc trưởng Lê Phi Phi: Không có gì quan trọng hơn sức khỏe và gia đình
  • Bệnh viện lý giải việc bệnh nhân 1040 được xuất viện và tử vong ở nhà
  • Chạm nhẹ vào cây nở hoa đẹp, chàng trai suýt trả giá bằng cả tính mạng
  • Tăng Ngân Hà tiết lộ bí mật hạnh phúc của mình qua ca khúc dịp Valentine
  • Công thức 5 món canh Hàn Quốc
推荐内容
  • Bị đấm chảy máu mũi trong cuộc nhậu, thanh niên đâm chết người
  • Cụ ông 83 tuổi gây kinh ngạc khi vẽ tranh tuyệt đẹp bằng phần mềm Excel
  • Nhạc sĩ Đỗ Hiếu giảm 18kg, lần đầu chụp gợi cảm
  • Khai thác nước ngầm làm nghiêng trục Trái Đất
  • Thuốc giải 8.000 USD được truyền cho bệnh nhân ngộ độc pate Minh Chay
  • Những nẻo đường gần xa tập 27: Bố mẹ ngỡ ngàng khi Bảo 'lột xác'