Bèo tây Việt Nam chỉ dành cho gia súc là rau quý ở nhiều quốc gia_tỷ số bóng đá qatar

Bèo tây hay còn gọi là lục bình,èotâyViệtNamchỉdànhchogiasúclàrauquýởnhiềuquốtỷ số bóng đá qatar bèo Nhật Bản. Tại Việt Nam, đây là cây dại làm thức ăn cho gia súc và làm nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ.
Tại Đài Loan, bèo tây được sử dụng như một loại rau ăn giàu caroten. Ở Indonesia người dân sử dụng phần thân và cụm hoa. Tại Việt Nam, vài năm gần đây, người dân cũng bắt đầu sử dụng bèo tây chế biến nhiều món ăn ngon.
Ngó bèo tây có thể chế biến như ngó sen. Đọt non và cuống lá dùng để nấu canh tép, cá lóc, tôm khô. Hoa bèo có thể luộc chấm cá kho hoặc xào thịt bò, lòng heo, lẩu cá rô phi bèo tây. Thân cây có thể nấu canh chua cá lóc. Trong dân gian, dùng bèo tây làm thuốc người ta lấy lá, phần phình của cuộng lá, bỏ thân, rễ bèo.

Theo Đông y, lục bình vị ngọt, mát, có tác dụng giảm sưng tấy, giải độc. Một số nghiên cứu hiện đại trong phòng thí nghiệm người ta thấy rằng trong bèo tây có nhiều chất xơ, chất khoáng. Bèo tây còn có một số hợp chất như alkaloid, dẫn xuất phthalate, propanoid và dẫn xuất phenyl… có tác dụng cao như kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa và có tác dụng đối với ung thư.
Ngoài ra, chiết xuất thô và một số chất trong bèo tây cho thể chống lại vi khuẩn Gram dương và Gram âm. Bèo tây còn có hiệu lực tương đương với tetracyclin khoảng 50%, hiệu quả cao thấp còn phụ thuộc vào chủng E.coli và S.faecalis. Dịch chiết thô chứa các chất kháng khuẩn khác nhau với hiệu quả và phương thức hoạt động khác nhau có thể hoạt động đối kháng hoặc hiệp đồng trong việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn.
Bèo tây có khả năng chống nấm chống lại C. albicans (nấm men) và Candida albicans. Ngoài ra, chiết xuất thô của bèo tây có khả năng bắt được gốc tự do DPPH. Hoạt tính chống oxy hóa của các thành phần hoạt tính được tách từ bèo tây có thể là do sự hiện diện của nhóm hydroxyl và các liên kết không bão hòa trong cấu trúc hóa học của các hợp chất cô lập của nó cho thấy khả năng thu gom các gốc tự do cao.
Lưu ý, khi dùng bèo tây bạn nên tránh hái ở những vùng nguồn nước bị ô nhiễm. Vì cây bèo có đặc tính hút kim loại nặng cộng với những chất độc khác ở trong nước và tích tụ vào thân. Người ăn loại bèo đó nhiều cũng tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh do kim loại nặng được chuyển hóa vào người.
BSCKII Huỳnh Tấn Vũ, Trường Đại học Y Dược TP.HCM

相关文章
Xế hộp nát bét sau cú tông cột điện cực mạnh
D.T (Theo Newsflare)Clip tên cướp bị hạ gục bằng đòn chân gọn nhẹ nóng nhất MXHTên cướp bị hạ gục bằ2025-04-25Những cái chết thảm vì HIV của 'sao' phim cấp 3
'Bóng ma' HIV/AIDS đã bao trùm một màu tang tóc lên cuộc đời của không ít diễn viên hoạt động trong2025-04-25Dell tung bộ đôi tablet 3G giá hấp dẫn
Dell Venue 8 3840Dell Venue 8 mỏng chỉ 8,95mm và nặng 337gram, thuận tiện khi di chuyển. Mặt sau máy2025-04-25'Đợi đẻ con xong, xét nghiệm ADN rồi tôi mới nhận!'
Anh nói sẽ không chu cấp một xu nào cho con tôi và nói nó chưa chắc phải con của anh. Đợi đẻ con xon2025-04-25Mỹ chia sẻ quan ngại của Philippines về Biển Đông
“Chúng tôi chia sẻ những quan ngại của Philippines về nhiều hành động khiêu khích của Trung Quốc ở B2025-04-25Lời nói cuối cùng với mẹ của bé gái 8 tuổi bị bạo hành: Mẹ đừng khóc
Vụ việc bé Nguyễn Thái V.A. (8 tuổi, ngụ quận 1, tạm trú tòa Topaz 2, chung cư Sài Gòn Pearl, quận B2025-04-25
最新评论