Nỗi sợ của những ông chồng bị vợ “ngược đãi”_tỷ lệ bong88

Chúng ta thường được nghe,ỗisợcủanhữngôngchồngbịvợngượcđãtỷ lệ bong88 nhìn, đọc thấy những chuyện bạo hành phụ nữ trongcuộc sống: phụ nữ bị ngược đãi về tinh thần, thể xác, kinh tế, tình dục... Nhưng trong xã hội hiện đại, ít ai đề cập đến chuyện những người gây ra bạo hànhtrong gia đình lại là phụ nữ. “Chúng tôi đang bị ngược đãi trong chính gia đìnhmình”, anh Lâm, một cán bộ ngân hàng nói.

“Bạo hành” từ giấc ngủ đến bữa ăn

“Là đàn ông, tôi ghét nhất những thằng đánh vợ, ghen tuông rồi dằn hắt, sỉnhục vợ. Người ta từng nói phụ nữ cần được nâng niu và không ai được đánh họ dùlà bằng… một cành hoa. Nhưng nói thật, chính phái yếu, giờ đang dùng đặc quyềncủa mình để “tra tấn” cánh đàn ông chúng tôi. Nếu nói bạo hành bao gồm những mặtvề thể xác, tinh thần, kinh tế, tình dục… thì có lẽ, chúng tôi cũng nhận đủ”,anh Lâm tâm sự đầy bức xúc. Tâm sự của anh Lâm cũng chính là “tiếng kêu” mànhiều người đàn ông muốn bày tỏ. Trước đây, ai cũng nghĩ chỉ có các bà vợ mớihay ngồi than phiền chuyện gia đình, chồng con. Các ông chồng, có cậy răng cũngkhông bao giờ biết được họ đang gặp vấn đề gì, thì giờ đây trong các bữa nhậu,trong các quán cà phê có thể nghe tiếng than vãn của đàn ông về sự “tra tấn” củavợ với mình.

Sáng nọ, anh Phong (ngõ 135 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội) đi làm với dáng vẻ phờphạc. Lần đầu tiên, anh kể cho tôi nghe về việc mất ngủ của mình. Mấy tuần nay,đêm nào vợ anh cũng “tra tấn” anh trước lúc đi ngủ. Nguyên nhân vì chị muốn anhdứt khoát trong việc ai là người nuôi mẹ trong số năm anh em. Chị nói, nếu góptiền nuôi mẹ hàng tháng, chị sẽ không đưa thiếu một đồng nhưng ở cùng thì không.“Mẹ anh ngày càng đổi tính, giữ của khư khư như trẻ con. Hôm nào cũng mới 3, 4hsáng đã dậy lục đục không ai ngủ được. Em sợ nhất kiểu ăn rồi lại bảo chưa ăncủa mẹ. Nói thật, mẹ mà ở cùng chắc em là người chết trước!” – những nội dung ấyđêm nào chị cũng rả rích, lúc nhặt lúc thưa, khi nhẹ nhàng khi kiên quyết làmanh suy nghĩ bạc cả tóc. Thương mẹ, anh không dám nói sợ bà tủi thân, nể vợ anhđành im lặng không dám nói một lời. Đôi mắt thâm quầng, anh nói: “Tôi chỉ hyvọng, vài bữa nữa vợ tôi sẽ nghĩ lại, thương mẹ, yêu chồng. Nếu được thế thì dùbị tra tấn, mất ngủ như bây giờ tôi cũng cố chịu”.

Thế nào là “cuộc sống hoàn hảo”?

Cuộc sống hoàn hảo nhất được đàn ông đánh giá ngày nay bao gồm hai yếu tố rất quan trọng: Đó là "bữa ăn thanh thản" và "giấc ngủ chất lượng cao". Bất cứ người phụ nữ nào muốn giữ vững hạnh phúc gia đình đều cần quan tâm đến điều đó. Không phải vô lý mà người ta có một ngày 8 giờ làm việc và 8 giờ đi ngủ. Để có được giấc ngủ tốt, không chỉ người vợ giữ cho chồng được thanh thản về mặt tâm lý mà còn cả trong chế độ ăn uống.

Chúng ta thường được nghe, nhìn, đọc thấy chuyện đàn ông là đối tượng hay bạohành phụ nữ nhưng gần đây, các phương tiện truyền thông đã đề cập đến hiện tượngphụ nữ đang ngược đãi chồng. Theo một cuộc điều tra nhỏ không chính thức củachúng tôi với các đồng nghiệp, bạn bè và người thân là nam giới, đàn ông rất haybị ngược đãi về tinh thần vào các bữa cơm và nhất là trước khi ngủ. Đối với anhPhan Huy (ngõ 20, đường Mỹ Đình, Hà Nội) điều anh sợ nhất là đối diện với vợtrong mỗi bữa cơm. Dường như những bực dọc, ấm ức, những khó khăn thiệt thòitrong cuộc sống, vợ anh đều mang ra “tổng kết” vào lúc này. Nhà cửa chật chội,mưa to nước thấm vào nhà; con cái đi học tốn kém; cái tivi tiếng lúc to lúc nhỏ,hỏng điều khiển từ xa; quần áo của vợ đã cũ mà chị chẳng dám may lấy một bộ đểra đường cho tử tế, v.v... Những lúc như thế này, anh thường cúi gằm xuống ănthật nhanh để thoát khỏi tình trạng ức chế khó diễn tả. Anh luôn cảm thấy bứtrứt, thấy mình vô tích sự và có lỗi trước những vất vả mà vợ mình đang mang.Thực tình, anh cũng đã cố gắng hết sức nhằm giảm bớt gánh nặng kinh tế cho vợnhưng kết quả vẫn chưa như mong muốn. “Tôi luôn thầm cảm ơn vợ đã chịu thương,chịu khó chăm lo cho chồng con, nhưng giá như cô ấy thông cảm, chia sẻ và ít"tâm sự" vào bữa cơm thì có lẽ tôi đã là người có diễm phúc nhất cuộc đời này”,anh Huy nói.

Nỗi đau câm nín

Anh Đặng Phương, trợ lý giám đốc cho một công ty truyền thông thường bị vợlục túi và tra hỏi về các nguồn thu nhập. Hôm nào anh về muộn vì công việc, chịluôn gọi điện kiểm tra. Nếu hôm đó không có phong bì hoặc thù lao bồi dưỡng, thìchị cho là anh “đi ngang về tắt”. Tiếng cằn nhằn, chì chiết của chị đeo đẳng anhtừ lúc về đến lúc ngủ. Có lúc, anh tức quá hét lên và đập bất cứ đồ gì ở ngaycạnh mình thì lại bị hàng xóm hoặc tổ dân phố nhắc nhở. “Mình làm là người làmvề công tác truyền thông, thỉnh thoảng xuất hiện trên các phương tiện thông tinđại chúng. Thế mà về nhà không thể tìm lấy một chút bình yên, còn bị láng giềngnhắc nhở như một kẻ thiếu văn hóa, thật xấu hổ hết biết”, anh Phương nhăn nhó.Còn anh Chiến, một người bạn của anh Phương đang công tác ở một nhà xuất bản thìphải đối phó với vợ theo “phương án” khác. Chỉ vì không chịu được sự phàn nàncủa vợ nhất là khi chị thường lấy sự thành đạt, đầy đủ về vật chất của nhữngngười hàng xóm để ám chỉ sự yếu kém của anh nên tối nào, anh cũng lang thangkhắp xóm đến khuya mới về. Cũng từ những buổi tối lang thang như thế, anh đãnướng hết số tiền mà anh vất vả kiếm được vào các canh bạc đỏ đen...

Không bị tra tấn bởi những “bản tình ca” cơm áo gạo tiền, nhưng anh NgọcGiang, Giám đốc công ty Ngọc Linh lại gặp những chuyện “không biết chia sẻ cùngai” của vợ. Hằng ngày, vợ anh có “thú vui” để dành tất cả những chuyện diễn ratrong ngày mà chị được nghe, được chứng kiến về kể với chồng. "Hôm nay, nhà lãoTú mua chiếc Piagio cho vợ đẹp lắm. Mụ vợ lão thế mà sướng, xấu như ma thế mà vớđược ông chồng ra trò, chiều vợ hết ý"; "Này con bé ăn mặc xanh đỏ, tím vàngcạnh nhà mình hôm nay bị một bà đến đánh ghen đấy. Cái con trông hâm hâm thế màghê phết, nghe đâu chồng bà ta mê mệt cứ nhất quyết đòi bỏ vợ để lấy nhân tình";“Bà Tuyết xóm mình ngày nào cũng lô đề cờ bạc, thế mà chồng con chẳng ai dám chêbà một câu”,...

Anh Giang nói, vợ anh đảm đang, nấu ăn ngon, chăm sóc nhà cửa thì miễn chê,song nếu chị tha cho anh một ngày, để anh ngủ một giấc yên lành, không phải nghetất cả những thứ “trời ơi đất hỡi” thì quả là người vợ tuyệt vời. Trong cuộcsống gia đình không tránh khỏi những khó khăn về vật chất, cũng như những mâuthuẫn thường ngày, nhưng bữa ăn và giấc ngủ được coi là yếu tố quan trọng chứađựng nhiều giá trị của hạnh phúc gia đình. Nếu bạn không được ăn một bữa cơm đầmấm, ngủ một giấc ngủ thanh thản, liệu nơi đó có còn là mái nhà, là tổ ấm? “Nhữngngười đàn ông có được diễm phúc trên không phải là nhiều, chúng tôi mong rằngcác những người vợ hãy vun đắp hạnh phúc gia đình bằng tấm lòng vị tha, sự kiênnhẫn và những đức tính quý báu của người phụ nữ. Đừng biến chúng tôi thành nhữngngười đàn ông bị ngược đãi trong chính ngôi nhà của mình”, anh Đặng Phương thathiết nói.

Ngày nay, không ít đấng mày râu mong muốn có được sự hăng hái đi làm vào buổisáng và hăm hở về nhà vào buổi chiều bên mâm cơm ấm cúng. Người bạn tôi là mộtngười chồng diễm phúc, anh được vợ chăm lo chu đáo từ bữa ăn đến giấc ngủ, đãtâm sự: “Gần 20 năm chung sống, tôi thực sự cảm ơn sự chu đáo của vợ mình. Cónhững lúc, gia đình khó khăn, thiếu thốn, vợ tôi tần tảo làm thêm nuôi con ănhọc mà chưa một lần kêu ca, trách móc chồng. Chính vì vậy mà đi công tác xa, tôichỉ mong mau chóng về nhà ăn bữa cơm vợ nấu, ngủ giấc ngủ yên bình. Vậy mà cólần, tôi vô tâm ngủ say trong khi vợ mình mệt trằn trọc, bị đau vật vã mà khôngdám kêu chồng. May mà tôi chợt thức giấc đưa vợ đi khám phát hiện kịp thời đauruột thừa. Tôi thấy thương cô ấy quá, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến người khác.

(Theo Giadinh)