您现在的位置是:X88Bet > Ngoại Hạng Anh
Tỉ lệ tử vong do đẻ tại nhà cao gấp 7 lần sinh tại bệnh viện_bang xep hang bong da my
X88Bet2025-04-29 14:33:48【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Tin thể thao 24H Tỉ lệ tử vong do đẻ tại nhà cao gấp 7 lần sinh tại bệnh viện_bang xep hang bong da my
Dữ liệu tại bang Oregon (Mỹ) năm 2012 cho thấy,ỉlệtửvongdođẻtạinhàcaogấplầnsinhtạibệnhviệbang xep hang bong da my tỉ lệ tử vong khi sinh con tại nhà cao gấp 7 lần sinh tại bệnh viện.
Ở nhiều nước phát triển, các trường hợp sinh tại nhà thường chiếm dưới 2% tổng số trẻ sinh ra, do xác định sinh nở tiềm ẩn nhiều nguy cơ, trong trường hợp khẩn cấp, đứa trẻ hoặc cả mẹ có thể tử vong.
Tuy nhiên một số nước như Hà Lan, Cananda là một ngoại lệ, trong đó tỉ lệ sinh tại nhà tại Hà Lan lên tới 16%.
Tuy nhiên tại Canada, hoạt động sinh tại nhà được kiểm soát hết sức chặt chẽ. Tất cả những nữ hộ sinh đỡ đẻ tại nhà là những nữ hộ sinh được đào tạo tốt nhất trên thế giới, vượt trên cả tiêu chuẩn do liên đoàn Nữ hộ sinh quốc tế quy định, gồm bằng đại học về ngành hộ sinh, được đào tạo trong một bệnh viện về chẩn đoán và kiểm soát các biến chứng khi sinh.
![]() |
Các bác sĩ luôn khuyến cáo, sinh tại nhà có nguy cơ tử vong cao hơn tại BV |
Trong khi chuyển dạ, thống kê cho thấy 25% các trường hợp thai phụ sinh tại nhà tại Canada sẽ tiếp tục được chuyển đến bệnh viện khi có 1 biến chứng nguy cơ đe doạ tính mạng.
Tại Hoa Kỳ, giai đoạn năm 2004-2009 nở rộ phong trào sinh tự nhiên tại nhà, có lúc lên tới 24% so với những năm trước. Tuy nhiên, đa số các sản phụ đều được theo dõi bởi bà mụ (tại 28 bang) chứ không phải bác sĩ hay nữ hộ sinh có chuyên môn, dẫn đến nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc do gặp biến chứng.
Năm 2014, có khoảng 60.000 trẻ tại Mỹ sinh tại nhà (chiếm 1,5%). Việc chuyển dần từ sinh tại nhà sang sinh tại bệnh viện đã giúp giảm hơn 90% tử vong sơ sinh và gần 99% tử vong ở mẹ.
Tờ New York Times từng dẫn số liệu thống kê tại bang Oregon (Mỹ) năm 2012, cho thấy tỉ lệ tử vong khi sinh con tại nhà cao gấp 7 lần sinh tại bệnh viện. Trong đó chỉ ra nguyên nhân một phần do các bà mụ thiếu kỹ năng, không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quốc tế, không được đào tạo bài bản trong các trường hợp có biến chứng.
Từ năm 2016 đến nay, sinh tại nhà tại Mỹ giảm dần do các cơ quan y tế siết chặt việc theo dõi sản phụ từ lúc có thai. Đặc biệt, hội bác sĩ sản phụ khoa Hoa Kỳ đã liên tục đưa ra các hướng dẫn về sinh đẻ an toàn, nếu nữ hộ sinh không đủ tiêu chuẩn, không được đỡ đẻ tại nhà. Đồng thời tập trung đẩy mạnh truyền thông cho các bà mẹ về những rủi ro có thể gặp phải khi tự sinh tại nhà.
Ngay cả những trường hợp có nữ hộ sinh có bằng cấp đỡ đẻ, nhiều bác sĩ tại Mỹ vẫn kêu gọi các thai phụ đến bệnh viện để sinh con.
Trên Washington Post, chuyên gia thai sản Amos Grunebaum tại trường cao đẳng y tế Weill Cornell cũng khuyến cáo, nguy cơ tổn thương não trong 10 năm đầu đời của những đứa trẻ sinh tại nhà cao hơn sinh tại bệnh viện.

Nguy cơ tử vong cả mẹ lẫn bé khi sinh con thuận tự nhiên
Sinh con thuận tự nhiên là gì? Tại sao nhiều bà mẹ lại bất chấp tính mạng của bản thân và thai nhi để lựa chọn phương pháp sinh nở này?
很赞哦!(37)
相关文章
- Mưa lũ kinh hoàng càn quét đông bắc Ấn Độ
- 3 nhóm ngành Trường ĐH Bách khoa lọt top 400
- Ông Biden tìm cách xóa nợ cho Ukraine, cho phép Kiev dùng mìn chống bộ binh
- Doanh nghiệp và người dân cùng đánh giá dịch vụ BHXH Hải Phòng
- Rộ tin Mỹ chuẩn bị chuyển hệ thống pháo đa nòng tầm xa M142 HIMARS cho Ukraine
- NSƯT Lệ Giang: Đôi khi tôi cũng đau xót với nghề đàn bầu
- Người đàn ông phát hiện ung thư di căn nhờ 3 dấu hiệu
- Đọc bài văn 'lạc đề' xôn xao đất Cảng
- Học sinh UKA được tuyển thẳng vào 60 Trường ĐH quốc tế
- Văn hóa trả giá 'ngược' của teen
热门文章
站长推荐
Dùng vợ, người yêu giăng bẫy khách làng chơi ở Sài Gòn
Tiểu Vy đọ sắc vóc gợi cảm với dàn người đẹp
13 tuổi, “cuộc đời em đã chết rồi!”
Vô địch Olympia 11 không thi đại học
Việt kiều Canada bị chặn đường tạt axit, cắt gân chân trong đêm
Bộ trưởng Bộ Công an: Phát hiện, xử lý tội phạm tham nhũng, chức vụ nhiều hơn 20%
Bắc Ninh kiểm tra, rà soát cơ sở vi phạm pháp luật trong CCN Phong Khê I, II
Giáo sư Việt Nam: Nhìn người mà ngẫm đến ta